FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Đáp án A

nHNO3 = 0,4 mol ⇒ mHNO3 = 0,4.63 = 25,2 gam

Bạn Đang Xem: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)

Phản ứng (1) xảy ra, khối lượng chất tan giảm đi, mà theo đề bài, khối lượng chất tan là 26,44 gam > 25,2 gam nên xảy ra phản ứng hoà tan Fe dư

2Fe3+ + Fe → 3Fe2+ (2)

⇒ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn,

nFe(1) = 1/4nHNO3 = 0,1 mol

⇒ mFe(1) = 5,6 gam ⇒ mFe(2) = 26,44 – 0,1.242 = 2,24 gam

mFe = 5,6 + 2,24 = 7,84 gam

Câu 5. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si.

B. Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01 – 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni.

C. Thép là hợp kim của Fe có từ 2-5% C và một ít S, Mn, p, Si.

D. Thép là hợp kim của Fe có từ 5-10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni.

Đáp án B

Câu 6: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Đáp án D

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Câu 7. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Đáp án D

Câu 8. Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 9,6 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa, Lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,75.

B. 0,65.

C. 0,55.

D. 0,45.

Đáp án C

(a gam Fe + O) → 9,6 gam X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4)

+HNO3→ dd Y (Fe3+,H+,NO3 ) + NO)

Y + NaOH (dư) → Fe(OH)3 → Fe2O3 (12 gam)

Xem Thêm : Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4

mO = 9,6 – 8,4 = 1,2 gam

⇒ nFe = 0,15 mol; nO = 0,075 mol

a = 12.112/160 = 8,4 gam

Xem Thêm : Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4

mO = 9,6 – 8,4 = 1,2 gam

=> nFe = 0,15 mol; nO = 0,075 mol

Fe → Fe3+ + 3e                             O + 2e → O2-

0,15    0,15      0,45                           0,075      0,15

N+5 + 3e → N+2

0,1     0,3       0,1

Câu 9. Dãy kim loại tác dụng được HNO3 đặc nguội:

A. Ag, Al, Zn, Cu

B. Ag, Zn, Cu, Mg

C. Fe, Cu, Mg, Zn

D. Mg, Cu, Fe, Zn

Đáp án B

Fe, Al, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội vì bị thụ động

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 10. Hoà tan 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 14 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:

A. 2,7 gam và 1,2 gam

B. 5,4 gam và 2,4 gam

C. 5,8 gam và 3,6 gam

D. 10,8 gam và 4,8 gam

Đáp án D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mH2 = 15,6 – 14 = 1,6 gam

Mặt khác theo công thức 1 và theo đề ta có hệ phương trình:

(Khi tham gia phản ứng Al nhường 3 e, Mg nhường 2 e và H2 thu về 2 e)

3.nAl + 2.nMg = 2.nH2 = 2.1,6/2 (1)

27.nAl +24.nMg = 15,6 (2)

Giải phương trình (1), (2) ta có nAl = 0,4 mol và nMg = 0,2 mol

Từ đó ta tính được mAl = 27.0,4 = 10,8 gam và mMg = 24.0,2 = 4,8 gam

Câu 11. Cho hỗn hợp bột X gồm 0,04 mol Fe và 0,015 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được 3,24 g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,12 mol HCl và 0,035 mol HNO3 thu được 1,05 khí NO duy nhất và dung dịch Z (không chứa NH4+) . Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N (5+) chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là :

A. 20,73

B. 41,46

C. 34,44

D. 40,65

Đáp án A

Qui hỗn hợp Y về: Fe; Cu; O

Xem Thêm : Rút chân nhang (tỉa chân hương) trước hay sau khi cúng ông Táo?

Bảo toàn khối lượng: mFe + mCu + mO = mY

=> nO(Y) = 0,0025 mol

Ta thấy : nNO = nHNO3 => Sau phản ứng không còn NO3trong dung dịch.

Bảo toàn O: nO(Y) + 3nHNO3 = nNO + nH2O => nH2O = 0,0725 mol

Bảo toàn H: nHCl + nHNO3 = nH+(X) + 2nH2O

=> nH+ dư = 0,01 mol

Bảo toàn điện tích trong X: 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu2+ + nH+ = nCl–

Mặt khác nFe2+ + nFe3+ = 0,04 mol

=> nFe2+ = 0,08; nFe3+ = 0

Khi cho AgNO3 vào :

3Fe2+ + 4H+ + NO3→ 3Fe3+ + NO + 2H2O

0,0075 ← 0,01

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

0,0325

Cl + Ag+→AgCl

0,12

=> m = 20,73 g

Câu 11. Hoà tan hết 9,4 gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 1,68 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối. Giá trị của m:

A. 64,90

B. 60,50

C. 30,25

D. 65,30

Đáp án B

Ta quy đổi thành Fe và O

Fe0 → Fe3+

N5+ → N4+

O0 → O2−

Bảo toàn mol e: 3nFe = nNO2 + 2nO

⇔3nFe = 0,15 + 2nO

56nFe + 16nO = 9,4

nFe = 0,125 (mol)

nO = 0,15 (mol)

nNO3−= 3nFe = 0,375 (mol)

⇒mFe(NO3)3 = mFe + mNO3− = 0,125.56 + 0,375.62 = 30,25 (g)

Câu 13. Nung m bột Cu trong oxi, sau 1 thời gian thu được 14,8 gam hỗn hợp chất rắn A gồm (Cu, CuO, Cu2O). Hòa tan hỗn hợp A trong HNO3 đặc, nóng vừa đủ thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B. Giá trị của m là:

A. 41,6

B. 19,2

C. 25,6

D. 12,8

Đáp án D:  Bảo toàn e ta có: m/64.2 = (14,8 – m)/32.4 + 0,15.1 => m = 12,8 gam

Trang chủ: Thcshahuytap.edu.vn
Chuyên mục: Tổng Hợp

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

© 2022 thcshahuytap